Tại Việt Nam, thuốc lá là nguyên nhân liên quan khoảng 103 nghìn ca tử vong mỗi năm. Nếu như tài chính là giải pháp quan trọng để hạn chế gia tăng số người hút thuốc thì chính sách thuế thuốc lá hiện hành tại Việt Nam vẫn còn những bất cập, khiến việc kiểm soát tiêu dùng và giảm thiểu tác hại sức khỏe chưa đạt được hiệu quả mong muốn.
Ô tô đã qua sử dụng chiếm 60% số xe được đăng ký hàng năm tại châu Phi, đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ về ô nhiễm, an toàn giao thông và sức khỏe cộng đồng.
Tình trạng thuốc giả, thuốc kém chất lượng vẫn xuất hiện trên thị trường với tần suất thường xuyên và quy mô ngày càng lớn. Điều đó cho thấy công tác kiểm soát chất lượng thuốc nói chung và ngăn chặn thuốc giả nói riêng cần phải được thực hiện thường xuyên, cần sự vào cuộc của nhiều lực lượng liên quan.
Liên hợp quốc cảnh báo tác động tiêu cực của việc cắt giảm tài trợ toàn cầu có nguy cơ làm gián đoạn hoạt động tiêm chủng ở trẻ em, nhất là tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình thấp. Cảnh báo này cũng đồng thời là lời kêu gọi các tổ chức tài chính quốc tế và các quốc gia giàu có tăng cường đóng góp nhằm lấp đầy 'khoảng trống tài chính' của hoạt động tiêm chủng.
Viêm màng não là tình trạng viêm các mô bảo vệ và dịch bao quanh não và tủy sống. Đặc biệt, trẻ em thường có xu hướng dễ bị nhiễm bệnh hơn.
Bệnh tiểu đường ngày càng phổ biến, dễ dẫn tới nhiều biến chứng nên bạn cần để tâm tới các triệu chứng.
Theo Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, tại Việt Nam, năm 2024 cả nước có 353 bệnh nhân sốt rét, không có ca tử vong do sốt rét, đã có 48 tỉnh được công nhận loại trừ sốt rét.
Khi các công nghệ mang tính chuyển đổi như trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục định hình lại nền kinh tế toàn cầu, hàng triệu phụ nữ và trẻ em gái vẫn bị loại khỏi thế giới kỹ thuật số, họ không chỉ bị từ chối quyền tiếp cận mà còn bị từ chối cơ hội định hình tương lai của chính mình.
Nghiên cứu của nhà khoa học gốc Việt tại Australia này mang lại hy vọng cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người mắc bệnh sa sút trí tuệ và người chăm sóc của họ tại các quốc gia đang phát triển.
Các nhà khoa học vừa gióng lên hồi chuông cảnh báo về các chất như asen và chì làm ô nhiễm đất và xâm nhập vào các hệ thống thực phẩm, với ước tính khoảng 1/6 đất canh tác trên toàn cầu bị ô nhiễm kim loại nặng độc hại, và lên đến 1,4 tỷ người sống ở các khu vực có nguy cơ cao trên toàn thế giới.
Nếu thế giới không chia sẻ trách nhiệm và lợi ích một cách công bằng thì sẽ không thể đòi hỏi các quốc gia có thu nhập thấp gìn giữ tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng đánh giá cao vai trò của GGGI trong việc thúc đẩy Chiến lược Tăng trưởng Xanh, các kế hoạch hành động và chuyển đổi nhằm đạt được phát thải ròng bằng '0'.
Ngày 16/4, Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng đã làm việc với Quỹ quốc tế về Phát triển Nông nghiệp (IFAD), Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) và Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) nhằm trao đổi, thảo luận thúc đẩy hợp tác tài chính, tăng trưởng xanh và bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
Tại Việt Nam, tình trạng kháng kháng sinh và vi khuẩn đa kháng thuốc ngày càng trở nên phổ biến, cùng với mối đe dọa từ nhiều dịch bệnh mới nổi và tái nổi. Thực trạng này đặt ra thách thức lớn với ngành Y tế trong công tác kiểm soát, phòng ngừa nhiễm khuẩn, để bảo đảm năng lực ứng phó của hệ thống y tế.
Trung bình, 1 trong 10 người bệnh bị ảnh hưởng bởi nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ tử vong. Hằng năm, có khoảng 136 triệu ca nhiễm khuẩn bệnh viện do vi khuẩn kháng kháng sinh.
Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch hành động quốc gia về kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2025-2030 do Bộ Y tế tổ chức ngày 10-4.Tại hội nghị, Thạc sĩ Hà Thị Kim Phượng, Phòng Điều dưỡng-Tiết chế và KSNK (Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế) cho biết, thống kê trên toàn cầu do WHO thực hiện năm 2022 cho thấy 100 người bệnh tại các bệnh viện chăm sóc cấp tính có 7 người bệnh ở các quốc gia có thu nhập cao và 15 người bệnh ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình mắc ít nhất một nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) trong thời gian nằm viện.Trung bình, 1 trong 10 người bệnh bị ảnh hưởng sẽ tử vong do NKBV. Đặc biệt, hằng năm, có khoảng 136 triệu ca NKBV do vi khuẩn kháng kháng sinh. Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người có thể tử vong do NKBV mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại (2021).
Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.
Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người có thể tử vong mỗi năm do nhiễm khuẩn bệnh viện, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền...
Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.
Ngày 10/4, GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế chủ trì hội nghị trực tuyến triển khai kế hoạch hành động quốc gia về kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) trong các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) giai đoạn 2025-2030.
Dự báo đến năm 2050, gần 3,5 triệu người trên thế giới có thể tử vong do nhiễm khuẩn bệnh viện mỗi năm, gấp 4,4 lần so với HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục cộng lại.
Theo báo cáo mới nhất được Liên hợp quốc công bố bởi Nhóm công tác Liên hợp quốc về Ước tính tử vong Trẻ em (UN IGME), số trẻ em dưới 5 tuổi tử vong trên toàn cầu đã giảm còn 4,8 triệu vào năm 2023, trong khi số ca thai chết lưu giảm nhẹ nhưng vẫn duy trì ở mức khoảng 1,9 triệu.
Hôm 24/3, Reuters dẫn tuyên bố của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) kêu gọi hành động ngay lập tức khi báo cáo cho thấy số ca nhiễm lao ở trẻ em tăng vọt lên đến 10% tại khu vực Châu Âu vào năm 2023, cho thấy tình trạng lây truyền vẫn đang tiếp diễn và cần phải có các biện pháp y tế công cộng ngay lập tức để kiểm soát sự lây lan.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), chi phí trả nợ chính phủ tại các quốc gia giàu nhất thế giới đã đạt mức cao nhất kể từ năm 2007 trong năm ngoái, vượt xa chi tiêu cho quốc phòng và nhà ở.
Mùa nắng nóng đang chuẩn bị trở lại tại các quốc gia châu Á, có nguy cơ gây gián đoạn học tập cho hàng triệu học sinh.
Ngày 19/3, tại Hà Nội, Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phối hợp với Quỹ Phòng, chống thương vong châu Á (AIP) giới thiệu cuốn sổ tay 'Hướng dẫn phát triển an toàn giao thông đường bộ'. Đây là tài liệu kỹ thuật có chất lượng, do Hiệp hội Đường bộ thế giới biên soạn, được nhiều quốc gia trên thế giới tham khảo, sử dụng.
Với sự dẫn dắt của bác sĩ Phương D. Nguyễn, tổ chức NUOY Reconstructive International không chỉ cung cấp các ca phẫu thuật miễn phí cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn mà còn tập trung vào việc chuyển giao công nghệ, đào tạo bác sĩ địa phương, nâng cao năng lực phẫu thuật cho các bác sĩ Việt Nam.
Bệnh lao đã ảnh hưởng đến con người trong hàng nghìn năm và vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong nhiều nhất thế giới.
Bộ Y tế đã chính thức triển khai lớp tập huấn trực tuyến nhằm thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa, một bước đi quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho người bệnh.
TS Hà Anh Đức, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế cho biết, dù các cán bộ y tế có làm tốt đến đâu thì bệnh viện vẫn là nơi tiềm ẩn sự cố y khoa và sai sót chuyên môn.
Việc triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh giúp lãnh đạo các bệnh viện cơ quan quản lý được biết nhanh nhất sự cố y khoa để khắc phục kịp thời.
Theo tổ chức WHO, cứ 10 người bệnh thì có hơn 1 người gặp phải sự cố y khoa, khoảng 12% sự cố đó gây tổn hại nặng. Việc triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh sẽ giúp lãnh đạo các bệnh viện và cơ quan quản lý cập nhật nhanh nhất sự cố y khoa cùng đơn vị chuyên môn, để có những giải pháp khắc phục kịp thời.
Dữ liệu cho thấy từ năm 2010 đến nay, số ca tử vong do tai nạn giao thông ở châu Á - Thái Bình Dương đã giảm 11%; tuy vậy, các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vẫn đang phải vật lộn để theo kịp tiến độ này.
Liên quan đến cố y khoa, TS Hà Anh Đức - Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (KCB), Bộ Y tế cho biết, mỗi năm, trên thế giới có 170 triệu lượt người bệnh KCB ngoại trú, trên 10 triệu lượt bệnh nhân nội trú.
Ngày 11/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã tổ chức tập huấn triển khai thí điểm bộ công cụ báo cáo sự cố y khoa trực tuyến và quản lý nguy cơ, an toàn người bệnh.
Một nghiên cứu mới đây của WHO đã xác định các nguyên nhân chính có thể gây tử vong ở bà mẹ. Những tình trạng này thường không được phát hiện hoặc không được điều trị cho đến khi xảy ra các biến chứng lớn, làm trầm trọng thêm nguy cơ cho sức khỏe bà mẹ…
Tỷ lệ béo phì và thừa cân đang gia tăng chóng mặt, phản ánh một 'thất bại xã hội lớn' trong việc giải quyết vấn đề này.
Sáng kiến xóa nợ của các nhà lãnh đạo châu Phi, được ký kết bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước G20 diễn ra tại Nam Phi.
Giáo sư Trần Xuân Bách, Giảng viên Trường Đại học Y-Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
GS.TS Trần Xuân Bách, Phó chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam, giảng viên Đại học Y - Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội), vừa nhận giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế toàn cầu 2025.
GS.TS Trần Xuân Bách, Phó Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam vừa vinh dự nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại Hội nghị thường niên Lần thứ 16 của Hiệp hội các Đại học Sức khỏe toàn cầu.
GS.TS Trần Xuân Bách, 41 tuổi, giảng viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 23/2 được trao Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại Mỹ.
Giảng viên Trường Đại học Y - Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS Trần Xuân Bách vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo Đổi mới Y tế Toàn cầu 2025.
Giáo sư Trần Xuân Bách, giảng viên Trường Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) vừa nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025 tại thành phố Atlanta, Hoa Kỳ.
Giáo sư Trần Xuân Bách, giảng viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025.